Đôi khi chế độ màu đơn của Color vẫn cứ là chưa đủ. Người ta đôi khi lại cần dùng nhiều loại màu cùng một lúc và vùng chuyển màu giữa các màu ấy. Gradient sinh ra vì điều này.
Ở phần Gradient Type các bạn cứ chọn Solid (vì chủ yếu là ta toàn dùng cái này), Smoothness cũng nên để trị số 100 tuốt (tuy nhiên, nếu các bạn thích thì tự mò lấy cái này cũng được).
Ở đây, chúng ta chỉ cần quan tâm phần "a" và "b", "c" và "d" mà tớ đã đánh màu đỏ cùng phần Stops.
Đầu tiên các bạn click vào phần khung vuông màu đen của
đã được đánh chữ "a" hoặc khung vuông màu trắng của
đã được đánh chữ "b", ta được :


Các bạn thấy được sự khác biệt chứ ? Vâng, chính là "chấm" trắng (có khi là trong suốt được viền đen) ở giữa hai đầu phần đánh dấu "a" và "b" ở hình trên (vùng khoanh màu đỏ). Các bạn thử nhấp giữ nguyên chuột trái vào nó rồi kéo qua kéo lại rồi nhìn vào phần layer mà các bạn đang chọn xem nào (không phải ở phần
nhé). Và giờ các bạn đã hiểu công dụng của nó rồi chứ ? Vâng, đó chính là công cụ điều khiển vùng chuyển màu giữa hai màu gần nhất ở hai phía trái và phải của nó (ở đây cụ thể là "a" và "b"). "Chấm" trắng ấy không thể bị mất đi (hoặc là do tớ chưa tìm ra để làm biến mất nó !___!).

Bây giờ ta xét đến phần Stops, khi ta chưa chọn
hay
hay chấm trắng chuyển màu,v.v... thì ta sẽ được một Stops hoàn toàn... trống trơn như vầy :


Bây giờ ta thử chọn
, phần Stops sẽ có thông số :

Các bạn click vào ô chữ nhật màu đen được khoanh vùng màu đỏ của phần Color thì nó sẽ cho ra cái bảng màu, về cách chỉnh màu các bạn có thể xem bài Làm việc với bảng màu. Không cần nói nhiều chắc hẳn ai cũng biết đây phần chỉnh màu cho loại màu được chọn trong Gradient (cụ thể ở đây là
, tuy nhiên sau khi chỉnh màu xong thì ở phần hình vuông màu đen của
có thể sẽ chuyển thành màu khác, VD như màu đỏ chẳng hạn).


Cái quan trọng mà tớ muốn đề cập ở đây là phần Location.
Các bạn có thể thấy rất rõ giá trị của Location đạt giá trị nhỏ nhất là 0% của loại màu (như
hay
,v.v...) hay chấm trắng điều khiển vùng chuyển màu (như
) hay loại dùng để chỉnh Opaticy (như
,v.v...) [tạm gọi chung tất cả chúng là A] khi A ở phía bên trái tận cùng của đường trượt của mình và đạt giá trị lớn nhất là 100% khi A ở phía bên phải tận cùng của đường trượt của mình. Hay nói cách khác, giá trị của Location tăng dần từ trái sang phải.




Trong VD này thì ta đang chọn
, ta thấy giá trị Location của
là 0%, điều này có nghĩa là
đang nằm ở phía bên trái tận cùng đường trượt của mình (xem hình trên để thấy rõ điều đó).



Tương tự với
:

Ta có thông số Location của
là 100%, điều này có nghĩa là
đang nằm ở phía bên phải tận cùng đường trượt của mình.


Hay với
:

Ta có thông số Location của
là 50%, điều này có nghĩa là
đang nằm ở giữa đường trượt của mình.


Cả
cũng tương tự thế (lưu ý là Location của
lại nằm ở trên Location của
,
và
,v.v...). Chẳng hạn nếu ta chọn
được đánh chữ "c" (bằng cách click vào khung vuông màu đen của
), thì ta sẽ được thông số Stops của
là :








Bây giờ ta sẽ chuyển sang phần Opacity của
, nó chính là biểu trưng cho độ trong suốt của màu ở vùng của nó. Các bạn cứ thử thay đổi trị số thì sẽ thấy rõ điều này.
về cơ chế hoạt động cũng như loại màu như
hay
. Giữa hai
liền nhau đều có
điều khiển vùng chuyển độ trong suốt :






Về bản chất,
của các
cũng không khác gì
của
và
.





Ngoài ra, các bạn để ý cũng sẽ thấy, khi được chọn, phần
của
sẽ chuyển sang màu trùng với màu của khung vuông
của
, ở VD này thì sẽ là màu đen (
). Còn với
thì khi được chọn,
của
sẽ chuyển sang màu của khung vuông
của
, ở VD này thì sẽ là màu đen (
).











Sau khi chỉnh xong xuôi hết cả rồi thì các bạn nhớ nhấn
để lưu lại những gì mình đã chỉnh, nhấn
để thoát hộp thoại Gradient Editor mà không lưu lại bất cứ sự chỉnh sửa nào.


Còn cái này chỉ là nói thêm thôi, bạn nào muốn xài thì xài, nhìn vào phần này của hộp thoại Gradient Editor :
Ở phần Presets chứa các loại Gradient có sẵn (có thể do default của PS hay là do mình cài vô hoặc do mình tự tạo ra rồi lưu lại trên đó), click vào một biểu tượng hình vuông bất kì (VD :
) để sử dụng. Ngoài ra, các bạn có thể cài các loại Gradient (phần mở rộng của file loại này sẽ là .GRD) khác bằng nút
(một file .GRD có thể chứa nhiều loại Gradient).


Nếu bạn muốn save lại Gradient của mình thì đầu tiên chọn tên cho nó ở phần Name trước (tên mặc định của các Gradient sẽ là Two Color) rồi sau đó nhấn
.

Còn nếu nhấn
thì nó sẽ xuất toàn bộ Gradient có trong phần Presets của bạn thành một file .GRD.

Mình không thay đổi màu trong GRD được.
Trả lờiXóaBan đầu nó ở mặc định là đen - trắng. Nhưng mình muốn đổi thành pink và blue, nhưng khi đổi xong thì nó lại là màu xám - trắng.
Có thể giúp mình được không.
Cảm ơn nhìu
Xin lỗi bạn vì đã để đến hôm nay mới trả lời. Bạn nhìn vào phần dưới đây
XóaXem hình minh họa
Nếu của cậu là Gray/8 thay vì RGB/8 như thông thường thì bạn có thể copy toàn bộ layer bạn đang làm việc sang một file mới với chế độ RGB/8.
Xem hình minh họa
Còn nếu như bạn đã làm được rồi và có ghé trở lại đây cùng hảo tâm, thì không biết bạn có thể nêu ra rõ ràng vấn đề bạn đã gặp phải và biện pháp giải quyết của bạn ? :P